Cùng tìm hiểu rõ hơn về khái niệm về mức kháng cự hỗ trợ là gì và cách xác định điểm kháng cự và hỗ trợ qua bài viết về đường hỗ trợ và kháng cự sau. Tìm hiểu về mức kháng cự hỗ trợ. Khi nhắc đến phương pháp hỗ trợ kháng cự áp dụng phân tích kỹ thuật vào trong quá trình giao dịch quyền chọn nhị phân chắc hẳn bạn đã từng nghe đến mức hỗ trợ và kháng cự. Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự là một trong những kiến thức khá cơ bản, nhưng lại là yếu tố có vai trò rất quan trọng trong việc phân tích giao dịch của đa số các nhà đầu tư.
Gợi ý chiến lược giao dịch theo xu hướng cho các nhà đầu tư BO
Cách áp dụng chỉ báo Fractals vào giao dịch tùy chọn nhị phân
Hướng dẫn sử dụng phần mềm giao dịch MT4 trong quyền chọn nhị phân
Tìm hiểu Breakout là gì? Các phương pháp nhận biết Breakout hợp lý
Tất tần tật kiến thức về mô hình nến Inside Bar
Contents
- 1 Mức hỗ trợ và kháng cự là gì? – kháng cự hỗ trợ là gì?
- 2 Cách xác định ngưỡng hỗ trợ và kháng cự – ngưỡng kháng cự và hỗ trợ
- 3 Đường hỗ trợ là gì?
- 4 Đường kháng cự là gì?
- 5 Cách xác định mức hỗ trợ và kháng cự – ngưỡng hỗ trợ và kháng cự
- 6 Thiết lập một chiến lược đường kháng cự và hỗ trợ đơn giản
- 7 Kết luận
Mức hỗ trợ và kháng cự là gì? – kháng cự hỗ trợ là gì?
Mức hỗ trợ là mức mà tại đó người mua có xu hướng mua tài sản, tại đây áp lực mua có phần chiếm ưu thế hơn so với áp lực bán ngưỡng kháng cự và hỗ trợ.
Kháng cự hỗ trợ là gì – tìm hiểu về đường hỗ trợ và kháng cự?
Ngưỡng kháng cự là gì? Ví dụ giá cổ phiếu đang giảm và người mua liên tục. Các mức kháng cự có thể tồn tại trong thời gian ngắn nếu thông tin mới xuất hiện làm thay đổi thái độ của thị trường chung đối với việc mua cổ phiếu vào và đẩy giá nó lên cao hơn thì đây sẽ là mức hỗ trợ. Nếu giá giảm dưới mức hỗ trợ thì mức hỗ trợ sẽ bị phá vỡ

Mức kháng cự là gì? Mức kháng cự là mức giá của một tài sản gặp áp lực trên đường tăng giá do sự xuất hiện ngày càng nhiều người bán ở một mức giá.
Cách xác định ngưỡng hỗ trợ và kháng cự – ngưỡng kháng cự và hỗ trợ
Ví dụ về điểm kháng cự là gì? Nếu chỉ số S&P 500 tương lai đang tăng và có nhiều người bán tham gia hợp đồng tương lai liên tục, làm đẩy giá nó xuống thấp hơn, thì đây sẽ là mức kháng cự. Mức kháng cự giống như mức giá trần, nó giúp chống lại sự tăng giá. Nếu giá tăng trên một mức kháng cự, thì mức kháng cự sẽ bị phá vỡ.
Các mức hỗ trợ cho biết mức giá mà phần lớn các nhà đầu tư tin rằng giá sẽ tăng cao hơn. Khi mức hỗ trợ bị phá vỡ, nó sẽ trở thành mức kháng cự mới.

Các mức kháng cự cho biết mức giá mà tại đó các nhà đầu tư nghĩ rằng giá sẽ giảm xuống. Khi mức kháng cự bị phá vỡ, nó sẽ trở thành mức hỗ trợ mới. Như vậy bạn đã nắm được khái quát về mức hỗ trợ và kháng cự là gì, sau đây ta sẽ đi tìm hiểu sâu hơn về 2 đường này.
Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự là gì
Ngưỡng hỗ trợ và kháng cự là gì? Ngưỡng hỗ trợ là mức giá các nhà đầu tư tin rằng giá sẽ tăng cao hơn, còn ngưỡng kháng cự là mức giá mà các nhà đầu tư tin rằng giá sẽ quay đầu giảm.
Đường hỗ trợ là gì?
Mức hỗ trợ đơn giản có thể được lập bằng cách vẽ một đường nối theo các điểm đáy của giá trong một khoảng thời gian đang được xem xét. Đường hỗ trợ có thể nằm ngang hoặc nghiêng lên hoặc xuống theo xu hướng giá chung.
- Khi xu hướng chung tăng giá đường hỗ trợ có góc nghiêng dương
- Khi xu hướng chung có giá ổn định đường hỗ trợ nằm ngang
Đường kháng cự là gì?
Mức kháng cự đơn giản có thể được lập bằng cách vẽ một đường dọc nối các điểm đỉnh của giá trong một khoảng thời gian. Đường kháng cự có thể nằm ngang hoặc nghiêng lên hoặc xuống tùy theo xu hướng giá chung.
- Khi xu hướng chung giảm giá, đường kháng cự có góc nghiêng âm
- Khi xu hướng chung có giá ổn định đường kháng cự nằm ngang
Cách xác định mức hỗ trợ và kháng cự – ngưỡng hỗ trợ và kháng cự
Có rất nhiều cách xác định đường hỗ trợ và kháng cự như sử dụng đường trung bình động, mức Fibonacci, đường xu hướng. Dưới đây là ví dụ về cách sử dụng đường xu hướng để xác định điểm kháng cự và hỗ trợ.
Xem thêm:
- Phân tích mô hình nến Gravestone Doji trong giao dịch nhị phân
- Dư mua dư bán là gì trong chứng khoán
- Tất tần tật kiến thức về mô hình nến Inside Bar
- Cách tính lợi nhuận forex chi tiết nhất dành cho trader
- Bật mí ưu nhược điểm tài khoản ECN LiteFinance
Hình thành đường xu hướng bằng cách kết nối nhiều đỉnh hoặc đáy.
Đỉnh và đáy không cần phải thẳng hàng theo chiều ngang. Chúng cũng xuất hiện trong các cổ phiếu có xu hướng. Khi cổ phiếu luôn hình thành các đáy cao hơn, chúng ta có thể vẽ một đường nối các đáy khác nhau lại. Đây được gọi là đường xu hướng và đường xu hướng sẽ đóng vai trò hỗ trợ cho sự hình thành đáy tiếp theo. Một ví dụ có thể được tìm thấy trong biểu đồ dài hạn của ES dưới đây:

Ngược lại, khi cổ phiếu đang trong xu hướng giảm, nó sẽ tạo ra các đỉnh thấp hơn. Ở đây chúng ta có thể vẽ một đường nối các ngọn khác nhau. Đây được gọi là đường kháng cự và sẽ hoạt động như đường kháng cự hướng xuống. Bạn có thể tìm thấy một ví dụ về cách vẽ đường kháng cự và hỗ trợ trên biểu đồ MSM dưới đây:

Thiết lập một chiến lược đường kháng cự và hỗ trợ đơn giản
Khi các mức hỗ trợ và kháng cự được xác định, một chiến lược có thể được hình thành xung quanh khu vực mua và bán này. Đáng chú ý nhất, ngưỡng hỗ trợ và kháng cự rất hữu ích trong việc xác định nơi để vào hoặc có khả năng thoát ra khi thiết lập các vị thế.
Từ quan điểm đầu vào, khi một mức hỗ trợ đã được xác định, thì đó có thể là một cơ hội tuyệt vời để thiết lập một vị trí call ở các mức đó. Tuy nhiên, nếu tài sản giảm xuống dưới mức này, điều đó có nghĩa là hỗ trợ mua có thể đã biến mất và đã đến lúc tìm kiếm cơ hội mới.
Ở chiều ngược lại, một khi mức kháng cự được xác định, thì đó có thể được xem là mức đầy hứa hẹn để thiết lập các vị thế Put với kỳ vọng rằng giá tài sản sẽ giảm trở lại mức hỗ trợ.
Kết luận
Mức hỗ trợ và kháng cự đóng vai trò là nền tảng cho nhiều chiến lược giao dịch nâng cao. Đó là lý do tại sao bạn cần hiểu những khái niệm về mức hỗ trợ và kháng cự càng sớm càng tốt để các giao dịch của mình thật thành công. Bên cạnh đó, bạn cũng có thể áp dụng thêm những phương pháp phân tích kỹ thuật thông qua chỉ báo, biểu đồ nến để đưa ra quyết định giao dịch hiệu quả hơn.
Binary Option VN chúc các trader giao dịch tốt!
Thảo luận về bài viết này